Tính chẵn lẽ của hàm số: Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu $\forall x \in D$ thì $-x \in D$ và $f(-x) = f(x)$. Ví dụ: Hàm số $y = x^2$ là hàm số chẵn. Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu $\forall x \in D$ thì $-x \in D$ và $f(-x) = -f(x). Ví dụ: Hàm số y = x là hàm số lẻ. Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
Chào bạn. Bạn có thể hỏi Bờm các câu hỏi đại loại như: "Tập hợp con là gì", "khái niệm tập hợp", "pt bậc 2", "hàm bậc nhất là gì", "lực ma sát là gì", "sin x"... Thử và cho Bot Bờm ý kiến nhé.
Bốt Bờm biết gì?
Bốt Bờm đã học được:
Đại số và Hình học lớp 10
Đại số và Giải tích, Hình học lớp 11
Giải tích và Hình học lớp 12
và Bốt Bờm đang chăm chỉ học tiếp các kiến thức khác
Mời bạn dành chút thời gian góp ý tại đây để Bot Bờm hoàn thiện hơn nhé. Cảm ơn bạn và chúc bạn học thật tốt!
Ủng hộ Bot Bờm bằng cách share ngay và luôn bạn nhé!
Bot Bờm
Tính chẵn lẽ của hàm số
Tính chẵn lẽ của hàm số:Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu $\forall x \in D$ thì $-x \in D$ và $f(-x) = f(x)$.
Ví dụ: Hàm số $y = x^2$ là hàm số chẵn.
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu $\forall x \in D$ thì $-x \in D$ và $f(-x) = -f(x).
Ví dụ: Hàm số y = x là hàm số lẻ.
Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.
Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
Xem thêm: tính chẵn lẽ của hàm sốtính chất của xác suấtđồ thị của hàm sốtính chất của tích vô hướngsự biến thiên của hàm số
Bot Bờm
Thử và cho Bot Bờm ý kiến nhé.